Tiền Giang Quê Tôi
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Latest topics
» Du học tại Học viện EASB, nhận iPad 2 sành điệu
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptyTue Apr 03, 2012 7:22 am by edulinks

» Khai giảng lớp luyện thi N2 và N3 tại Trung tâm Nhật Ngữ Top Globis
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptyWed Feb 15, 2012 12:34 pm by tuquynh

» Học tiếng Nhật - Top Globis
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptySat Sep 24, 2011 7:21 am by tuquynh

» Học tiếng Nhật - Top Globis
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptyThu Aug 18, 2011 8:25 am by tuquynh

» which data card is better in hyderabad,andhra pradesh?
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptyWed Aug 03, 2011 2:46 pm by Khách viếng thăm

» free bonus casino no deposit
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptyWed Aug 03, 2011 4:09 am by Khách viếng thăm

» fatty acids in fish oil
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptyTue Aug 02, 2011 11:33 pm by Khách viếng thăm

» SVC Host services Win32 process?
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptyTue Aug 02, 2011 5:35 pm by Khách viếng thăm

» What are the best lightweight JavaScript MVC solutions out there?
Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC EmptyMon Aug 01, 2011 9:31 pm by Khách viếng thăm

Affiliates
free forum


Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC

Go down

Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC Empty Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC

Bài gửi by hangoc83 Wed Mar 31, 2010 12:50 pm








Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC M_2Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC











Tiểu sử Nhà thơ yêu nước NĐC Ndc
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822 – 1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ
(sau khi mù lấy hiệu là Hối Trai), sinh ngày 13 tháng 05 năm Nhâm Ngọ, nhằm ngày
1-7-1822 tại làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.
Thân phụ là
Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, tỉnh Thừa Thiên, làm Thư lại trong Văn Hàn Ty
của Tả quân Lê Văn Duyệt, mẹ là Trương Thị Thiệt, vợ thứ của Cụ Huy. Cuộc đời
Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến đã tác
động đến nhận thức của ông :


-Năm 1833, Tả quân Lê Văn Duyệt mất, Lê Văn Khôi nổi dậy chống triều đình, cụ
Huy chạy về Huế lánh nạn và gởi Nguyễn Đình Chiểu cho một người bạn để tiện việc
sách đèn.
-Năm 1847, Nguyễn Đình Chiểu trở về quê mẹ ở Gia Định.
-Năm
1843 ông đỗ Tú tài tại trường thi Hương Gia Định.
-Năm 1847, ông ra Huế
chờ thi Hội, được tin mẹ mất đột ngột(10-12-1848), ông phải bỏ thi trở về cư
tang. Trên đường về, vì quá thương cảm, ông bị đau mắt và bị mù.
-Trở lại
quê nhà ông mở trường dạy học, hốt thuốc , làm thơ và nổi danh “Đồ Chiểu” từ
đấy.
-Năm 1858 quân Pháp hạ thành Gia Định, ông chạy về quê vợ ở Cần Giuộc.

-Năm 1861 Cần Giuộc lại thất thủ, ông chạy về Ba Tri tỉnh Bến Tre.

-Ông mất ngày 24 tháng 5 năm Mậu Tý ( nhằm ngày 3 tháng 7 năm 1888 ) hưởng
thọ 66 tuổi, để lại 7 người con, trong số đó có bà Nguyễn Thị Khuê tức bà Sương
Nguyệt Anh là người nổi tiếng về tài đức cũng như văn chương.
Hình
tuy mất nhưng văn chưa mất. Cụ còn lưu lại cho đời một văn nghiệp vĩ đại gồm ba
tác phẩm Nôm trường thiên : }-Lục Vân tiên ( sáng tác đầu tiên dài 2082 câu )

-Dương Từ -Hà Mậu
-Ngư Tiều vấn đáp y thuật
Cùng rất nhiều
thơ văn yêu nước chống Pháp : Chạy giặc, Điếu Phan Tòng, Điếu Trương Định, Điếu
Phan Thanh Giản, Tự thuật, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thảo thử hịch, Hoàng
trùng trập khởi… Nguyễn Đình Chiểu là người chí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớn của
nước nhà và “sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng nêu cao địa vị và
tác dụng của văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt
trận văn hoá tư tưởng” (Phạm Văn Đồng)








hangoc83
hangoc83

Tổng số bài gửi : 31
Points : 93
Join date : 30/03/2010
Age : 40

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết